Giáo án phát triển năng lực học sinh môn sinh học

      90

- Học sinh phải mô tả được đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm phân và ý nghĩa của quá trình giảm phân.

Bạn đang xem: Giáo án phát triển năng lực học sinh môn sinh học

- Trình bày được diễn biến chính ở kỳ đầu của giảm phân I.

- Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân.

2-Kỹ năng : - Quan sát, nhận dạng, phân tích, so sánh.

 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và làm việc độc lập với SGK.

3-Thái độ : -Nhận thức được việc tạo các giao tử để duy trì nòi giống trong quá trình sinh sản ở vật nuôi cũng như ở người.

-Liên hệ giáo dục môi trường

4. Phát triển năng lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì

- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.

- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

Xem thêm: Sctv9 - Người Cha Phú Quý

- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô

- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề.

- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề

- Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng

2.Kĩ thuật dạy học

-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.

III. CHUẨN BỊ

V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1.ổn định lớp,Kiểm tra sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ:

 (?) Quá trình nguyên phân xảy ra gồm có những kì nào ? Diễn biến của các kì?

TRẢ LỜI

.

 +Phân chia nhân:

Các kì Đặc điểm

Kì đầu - NSt co xoắn, màng nhân dần dần biến mất.

- Thoi phân bào dần xuất hiện.

Kì giữa Các NST co xoắn cực đại tập trung ở mặt phẳng xích đạo và có hình dạng đặc trưng(hình chữ V).

Kì sau Các NS tử tách nhau ở tâm động và di chuyển về 2 cực của TB.

Kì cuối NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện.

 


*

Tiết: Tuần: Chương 4: PHÂN BÀOBài 18: CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂNI/ MỤC TIÊU:1-Kiến thức:- Học sinh phải nêu được chu kỳ tế bào, mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào.- Trình bày được các kỳ của nguyên phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân.- Nêu dược quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn trong quá trình điều hoà phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì?2-Kỹ năng :- Quan sát và nhận dạng được đặc điểm các kỳ của quá trình nguyên phân thông qua hình vẽ.- Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.3-Thái độ :- Biết cách chăm sóc cơ thể, sinh vật và có thái độ đúng đắn đối với sự sinh trưởng của cơ thể.- Nguyên nhân gây ra hiện tượng các dây tơ vô sắc bị phá hủy là do các yếu tố vật lý, hóa học trong môi trường như các tia phóng xạ, nhiệt độ cao đột ngột, các chất hóa học, phải bảo vệ môi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải ra môi trường các tác nhân nói trên. Có thể gây đột biến ở sinh vật, bệnh ung thư ở người, 4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tậpb/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC1.Phương pháp dạy học- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng2.Kĩ thuật dạy học-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.III. CHUẨN BỊ- Sơ đồ động quá trình nguyên phân, giảm phân.- PHTKỳ đầu Kỳ giữaKỳ sauKỳ cuốiNhiễm sắc thểNST kép sau khi nhân đôi ở kỳ trung gian dần được co xoắnNST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo.NST tách nhau và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào.NST dãn xoắn dầnMàng nhân, nhân conMàng nhân, nhân con tiêu biến.Màng nhân, nhân con xuất hiệnThoi vô sắc Thoi phân bào xuất hiện.Thoi phân bào đính vào hai phía của NST tại tâm độngThoi phân bào tiêu biến.V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.ổn định lớp,Kiểm tra sĩ số2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra3. Tổ chức dạy học:Họat động của giáo viênHọat động của học sinhNội dung A. KHỞI ĐỘNG* Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcTổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”.STTNỘI DUNGĐÚNGSAI1Nguyên phân và giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào sinh dưỡng2Ở giảm phân có 2 lần phân bào.3Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào mẹ có 2n NST kép tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n đơn.4Ở quá trình nguyên phân và giảm phân sẽ tạo sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau ở các loài sinh sản hữu tính.5Ở kì giữa của quá trình nguyên phân và giảm phân NST xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc - GV đưa ra 5 nội dung có thể đúng, có thể sai. Yêu cầu học sinh dự đoán nội dung nào đúng, nội dung nào sai.- Chia lớp thành 2 đội chơi. - GV cho thời gian chuẩn bị của 2 nhóm là 1 phút. - Khi giáo viên hô “ Bắt đầu” lần lượt đại diện của hai đội lên bảng ghi những dự đoán của đội mình. Câu nào đúng thì ghi chữ “Đ”, câu nào sai thì ghi chữ “S”.( mỗi đại diện của đội chơi chỉ ghi 1 dự đoán sau đó về chỗ chuyền phấn cho đại diện tiếp theo lên bảng ghi tiếp .) Trong thời gian 30 giây đội nào có nhiều dự đoán đúng và trong thời gian ngắn nhất là đội thắng cuộc.ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu : - Học sinh phải nêu được chu kỳ tế bào, mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế bào.- Trình bày được các kỳ của nguyên phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân.- Nêu dược quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn trong quá trình điều hoà phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì?* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcHOẠT ĐỘNG 1GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời.? Chu kì tế bào là gì? Chu kì tế bào trải qua mấy giai đoạn, kể tên các giai đoạn đó ?GV đánh giá, kết luậnHoạt động :2GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu công việc đối với HS.Các phaĐặc điểmPha G1Pha SPha G2 GV chỉnh sửa, bổ sung.Hoạt động :3Yêu cầu : Quan sát hình 18.2, hoàn thành phiếu học tập sau :Các kìĐặc điểmKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiGV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời.? Cho biết ý nghĩa của quá trình nguyên phân ?GV đánh giá, kết luận.HS nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời.Các HS khác nhận xét, bổ sung.HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận phiếu học tập, thảo luận để hoàn thành.HS nhận phiếu học tập, thảo luận, thống nhất nội dung, hoàn thành phiếu học tập.HS nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời.Các HS khác nhận xét, bổ sung.I. Chu kì tế bào : - Khái niệm : chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. - Chu kì tế bào gồm giai đoạn trung gian chiếm phần lớn thời gian của chu kì và một giai đoạn phân chia. - Giai đoạn trung gian gồm 3 pha : + Pha G1 : là giai đoạn tổng hợp những chất cần thiết cho sinh trưởng.+ Pha S : là giai đoạn các NST nhân đôi.+ Pha G2 : là giai đoạn tổng hợp tất cả những gì cần thiết cho phân bào.II. Quá trình nguyên phân:1. Phân chia nhân : Gồm 4 kì :+ Kì đầu :NST kép co xoắn lại, màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện.+ Kì giữa : Các NST co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động.+ Kì sau : Các nhiễm sắc tử táchnhau và đi về hai cực của tế bào. + Kì cuối : NST dãn xoắn dần và màng nhân xuất hiện.2. Phân chia tế bào chất: Sau khi hoàn tất phân chia nhân, tế bào chất cũng phân chia thành 2 tế bào con.III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân : Từ 1 TB mẹ → 2 TB con. - Tăng số lượng tế bào, giúp sinh vật lớn lên. - Giúp tái sinh mô hoặc cơ quan bị tổn thương. - Duy trì ổn định tính đặc trưng của bộ NST của loài. C: LUYỆN TẬPMục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.Phương pháp dạy học: Giao bài tậpĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.Câu 1: Nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng?A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bàoB. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phânC. Kì trung gianchieems phần lớn chu kì tế bàoD. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều bằng nhauHiển thị đáp ánĐáp án: DCâu 2: Có các phát biểu sau về kì trung gian:(1) Có 3 pha: G1, S và G2(2) Ở pha G1, thực vật tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng(3) Ở pha G2, ADN nhân đôi, NST đơn nhân đôi thành NST kép(4) Ở pha S, tế bào tổng hợp những gì còn lại cần cho phân bàoNhững phát biểu đúng trong các phát biểu trên làA. (1), (2)B. (3), (4)C. (1), (2), (3)D. (1), (2), (3), (4)Hiển thị đáp ánĐáp án: ACâu 3: Loại tế bào nào sau đây không thực hiện quá trình nguyên phân?A. Tế bào vi khuẩnB. Tế bào thực vậtC. Tế bào động vậtD. Tế bào nấmĐáp án: ACâu 4: Bệnh ung thư là 1 ví dụ vềA. Sự điều khiển chặt chẽ chu kì tế bào của cơ thểB. Hiện tượng tế bào thoát khỏi các cơ chế điều hòa phân bào của cơ thểC. Chu kì tế bào diễn ra ổn địnhD. Sự phân chia tế bào được điều khiển bằng một hế thống điều hòa rất tinh viHiển thị đáp ánĐáp án: BD: VẬN DỤNG (8’)Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.- Khối u do ung thư phát triển rất nhanh có phải bệnh về điều hoà phân bào? (tế bào ung thư phân bào liên tục, thời gian phân bào ngắn và có khả năng phát tán tế bào đến các nơi khác). STTNỘI DUNGĐÚNGSAI1Nguyên phân và giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào sinh dưỡngS2Ở giảm phân có 2 lần phân bào.Đ3Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào mẹ có 2n NST kép tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n đơn.Đ4Ở quá trình nguyên phân và giảm phân sẽ tạo sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau ở các loài sinh sản hữu tính.S5Ở kì giữa của quá trình nguyên phân và giảm phân NST xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi vô sắcSE: MỞ RỘNG (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Giao nhiệm vụĐịnh hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề- Tìm thêm các ví dụ cho thấy được ý nghĩa của quá trình nguyên phân.4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.- Xem trước bài mới, tìm hiểu đặc điểm của quá trình giảm phân, so sánh nguyên phân và giảm phân.Bài 19: GIẢM PHÂNI/ MỤC TIÊU:1-Kiến thức:- Học sinh phải mô tả được đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm phân và ý nghĩa của quá trình giảm phân.- Trình bày được diễn biến chính ở kỳ đầu của giảm phân I.- Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân.2-Kỹ năng : - Quan sát, nhận dạng, phân tích, so sánh.- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và làm việc độc lập với SGK.3-Thái độ : -Nhận thức được việc tạo các giao tử để duy trì nòi giống trong quá trình sinh sản ở vật nuôi cũng như ở người.-Liên hệ giáo dục môi trường4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tậpb/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC1.Phương pháp dạy học- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng2.Kĩ thuật dạy học-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.III. CHUẨN BỊV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:1.ổn định lớp,Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Quá trình nguyên phân xảy ra gồm có những kì nào ? Diễn biến của các kì?TRẢ LỜI. +Phân chia nhân:Các kìĐặc điểmKì đầu- NSt co xoắn, màng nhân dần dần biến mất.- Thoi phân bào dần xuất hiện.Kì giữa Các NST co xoắn cực đại tập trung ở mặt phẳng xích đạo và có hình dạng đặc trưng(hình chữ V).Kì sau Các NS tử tách nhau ở tâm động và di chuyển về 2 cực của TB.Kì cuối NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện. 3. Tổ chức dạy học:Họat động của giáo viênHọat động của học sinhNội dung A. KHỞI ĐỘNG* Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcTại sao số lượng nhiễm sắc thể trong các giao tử lại chỉ bằng một nửa số lượng nhiễm sắc thể trong các tế bào dinh dưỡng?ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu : - Học sinh phải mô tả được đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm phân và ý nghĩa của quá trình giảm phân.- Trình bày được diễn biến chính ở kỳ đầu của giảm phân I.- Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân.* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcHOẠT ĐỘNG 1GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình và nghiên cứu SGK, trả lời.? Hãy cho biết đặc điểm của quá trình giảm phân ?GV đánh giá, kết luận.Hoạt động 2: GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập. GV yêu cầu các nhóm quan sát đoạn phim kết hợp với hình 19.1 để hoàn thành phiếu học tập.PHIẾU HỌC TẬPCác kìĐặc điểmKì đầu IKì giữa IKì sau IKì cuối IGV chỉnh sửa, kết luận.GV yêu cầu HS quan sát hình 19.2, nêu điểm khác nhau giữa GP1 và GP2 Các kìGP1GP2Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối GV chỉnh sửa, kết luận.GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình nghe GV diễn giảng, trả lời.GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời.? Cho biết ý nghĩa của quá trình giảm phân ?GV đánh giá, kết luận.HS nghe câu hỏi, quan sát hình, tự tham khảo SGK trả lời.Các HS khác nhận xét, bổ sung. HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận phiếu học tập. HS quan sát đoạn phim thảo luận để hoàn thành phiếu học tập, cử đại diện trình bày.Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.HS nhận phiếu học tập, thảo luận, thống nhất nội dung, hoàn thành phiếu học tập, cử đại diện trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Khái niệm : - Giảm phân là hình thức phân bào ở tế bào sinh dục trưởng thành, trải qua 2 lần phân bào nhưng chỉ 1 lần nhân đôi ADN.- 1TB (2n) à 4TB (n)I. Giảm phân I : 1. Kì đầu I: - NST kép : gồm 2 crômatit dính nhau tại tâm động. Các NST kép bắt đầu co xoắn lại. - Các NST kép bắt cặp tương đồng và có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau gọi là hiện tượng trao đổi chéo. - Thoi phân bào dần hình thành, màng nhân và nhân con dần tiêu biến. 2. Kì giữa I: Các NST co xoắn cực đại, tập trung thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi vô sắc chỉ dính vào 1 phía của 1 NST trong cặp tương đồng.3. Kì sau I: Mỗi NST kép trong cặp tương đồng sẽ trượt trên tơ vô sắc về 1 cực của tế bào.4. Kì cuối I : NST dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi vô sắc biến mất.Kết quả GP1:1TB (2n đơn) à 2TB (n kép)II. Giảm phân II : 1. Kì đầu II : - NST kép co xoắn lại.- Màng nhân dần tiêu biến. - Thoi phân bào dần xuất hiện.2. Kì giữa II : Các NST co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Thoi vô sắc chỉ dính vào 2 phía của NST. 3. Kì sau II: Các crômatit tách nhau ở tâm động và đi về hai cực của tế bào trên thoi vô sắc.4. Kì cuối II : NST dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con dần xuất hiện, thoi vô sắc biến mất.Kết quả GP2 : 1TB (n kép) à 2 TB (n đơn)Qua 2 lần phân bào : 1 TB (2n đơn) à 4 TB (n đơn)* Tế bào sinh giao tử đực: 1TB sinh tinh → 4 tinh trùng.* Tế bào sinh giao tử cái:1TB sinh trứng → 1 trứng.III. Ý nghĩa của quá trình giảm phân : Từ 1 TB → 4 TB con với số NST giảm đi một nửa. - Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, là nguồn nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên. - Duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các cơ chế: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. C: LUYỆN TẬPMục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.Phương pháp dạy học: Giao bài tậpĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Câu 1: Giảm phân chỉ xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?A. Tế bào sinh dưỡngB. Tế bào giao tửC. Tế bào sinh dục chínD. Hợp tửHiển thị đáp ánĐáp án: CCâu 2: Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân?A. Xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng trao đổi chéoB. Có sự phân chia của tế bào chấtC. Có sự phân chia nhânD. NST tự nhân đôi ở kì trung gian thành các NST képHiển thị đáp ánĐáp án: ACâu 3: Trong giảm phân, các NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ởA. kì giữa I và kì sau I B. kì giữa II và kì sau IIC. kì giữa I và kì giữa II D. cả A và CHiển thị đáp ánĐáp án: CCâu 4: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau làA. Các NST đều ở trạng thái đơnB. Các NST đều ở trạng thái képC. Có sự dãn xoắn của các NSTD. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bàoĐáp án: DCâu 5: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo NST diễn ra ở chu kì nào trong giảm phân?A. kì đầu I B. kì giữa IC. kì đầu II D. kì giữa IIHiển thị đáp ánĐáp án: AD: VẬN DỤNG (8’)Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanĐịnh hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với nhau có ý nghĩa gì?Lời giải:Ý nghĩa hiện tượng bắt đôi của các NST tương đồng: + Khi các NST tương đồng bắt cặp trong giảm phân sẽ giúp chúng tiếp hợp với nhau, trao đổi chéo các đoạn crômatit, làm tăng biến dị tổ hợp. + Khi NST bắt cặp tương đồng trong giảm phân thì sau quá trình phân li, số lượng NST sẽ giảm đi một nửa, đảm bảo quá trình giảm phân diễn ra bình thường.E: MỞ RỘNG (2’)Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã họcPhương pháp dạy học: Giao nhiệm vụĐịnh hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề- Nếu số lượng NST không phải là 2n mà là 3n thì quá trình giảm phân có gì trục trặc? (Khi có 3 NST tương đồng thì sự bắt đôi và phân ly của các NST sẽ dẫn đến sự phân chia không đồng đều các NST cho các tế bào con – gây ra đột biến giao tử).4. Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút)- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.- Hoàn chỉnh lại phiếu học tập: phân biệt nguyên phân và giảm phân.- Xem trước bài mới, tìm hiểu kỹ qui trình thực hiện tiêu bản rễ hành để quan sát trên kính hiển vi.Bài 20: Thực hànhQUAN SÁT CÁC KỲ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNHI/ MỤC TIÊU:1-Kiến thức: - Học sinh phải xác định được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi.- Vẽ được các tế bào ở các kỳ của nguyên phân quan sát được dưới kính hiển vi.2-Kỹ năng : Thực hành ,thí nghiệm ,sử dụng kính hiển viRèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi và vẽ hình các kỳ của nguyên phân quan sát được.3-Thái độ : Lòng say mê khoa học ,hứng thú học tập bộ môn4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tậpb/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC1.Phương pháp dạy học- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng2.Kĩ thuật dạy học-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.III. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Tranh vẽ các kỳ của nguyên phân và tranh hình 20 trang 82 – SGK.- Kính hiển vi quang học có vật kính´10, ´40 và thị kính ´10 hoặc ´15.- Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời.2. Học sinh- Xem và tìm hiểu các kỳ của nguyên phân, các tiến hành làm tiêu bản tạm thời.- Giấy, viết chì và các dụng cụ phục vụ cho thực hành, vẽ hình.V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:1-Ổn định lớp (1 phút)2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút) GV kieåm tra phaàn chuaån bò cuûa HS theo nhoùm3-Giảng bài mới:(35 phút)Họat động của giáo viênHọat động của học sinhNội dung A. KHỞI ĐỘNG* Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcĐể chứng minh được lý thuyết chúng ta đã học, hôm nay chúng ta sẽ quan sát trực tiếp các kỳ của nguyên phân qua tiêu bản cố định (hoặc tạm thời) của rễ hành sẽ thấy rõ được điều đó.ó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu : - Học sinh phải xác định được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi.- Vẽ được các tế bào ở các kỳ của nguyên phân quan sát được dưới kính hiển vi.* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức-Nội dung và cách tiến hành + Trình bày cách thí nghiệm làm tiêu bản rễ hành về các kỳ của nguyên phân .+ Chia nhóm TN.-Khi hướng dẫn HS quan sát, GV lưu ý HS cách nhận dạng các kỳ dựa vào:- Mức độ co xoắn của NST.-Phân bố của NST (tản mát trong tế bào hay dàn thành 1 hàng hoặc phân thành 2 nhóm).- Quan sát xem có hay không có hình ảnh phân chia của tế bào chất?GV yêu cầu HS đến số lượng NST quan sát được ở kỳ giữa, từ đó xác định bộ NST 2n của loài là bao nhiêu?-HS: làm các bước như SGK-HS: Quan sát , nếu có gì thắc mắc hỏi GV.- HS nghiên cứu SGK trang 81 trình bày thí nghiệm.- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.làm giống như hướng dẫn của SGK + làm mẫu của giáo viên-Các nhóm báo cáo kết quả TH theo mẫu SGK.- Trình bày cách làm tiêu bản rễ hành .I.Thí nghiệm về các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành.a) Nội dung tiến hành:- Lưu ý thắc mắc của HS và giảng giải.- quan sát được diễn biến nhiễm sắc thể ở 4 kỳ b) Thu hoạch- Đành giá kết quả của các nhóm và nhắc nhở cả lớp để nguyên thí nghiệm để theo dõi tiếp.- kiểm tra các mẫu TH của nhóm, nếu nhóm nào làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm đúng yêu cầu làm bài thu hoạch theo mẫu trong sách4. Nhận xét, đánh giá và củng cố- Trong quá trình học sinh quan sát và vẽ giáo viên đi từng bàn kiểm tra, hướng dẫn và hỏi học sinh.- Gọi HS lên bảng vẽ lại hình và nêu đặc điểm các kỳ của nguyên phân.- Nhậ xét, đánh giá và khen các cá nhân, nhóm làm việc tốt; phê bình các cá nhân, nhóm làm việc chưa tốt.5. Thu hoạch- Yêu cầu vẽ các tế bào quan sát được thấy rõ nhất ở các kỳ khác nhau có chú thích các kỳ tương ứng với hình vẽ tế bào.- Giải thích tại sao cùng 1 kỳ nào đó của nguyên phân trên tiêu bản lại trông khác nhau?- Mỗi cá nhân làm một bài thu hoạch: vẽ hình và nêu đặc điểm các kỳ của nguyên phân, trả lời và làm theo yêu cầu trong SGK.VI.RÚT KINH NGHIỆM:Phần baSINH HỌC VI SINH VẬTChương I: CHUYỂN HOÁVẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTBài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: HS nắm được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật và môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.- Học sinh phải trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon và năng lượng .- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật.-Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.2. Kĩ năng: HS phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật.3. Giáo dục: cho học sinh ứng dụng kiến thức đã học vào trong đời sống hàng ngày.4. Phát triển năng lựca/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tậpb/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC1.Phương pháp dạy học- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng2.Kĩ thuật dạy học-Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi trong dạy học, kỹ thuật động não.III. CHUẨN BỊ- Tranh các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu khái niệm về chuyển hoá vật chất và năng lượng.3. Giảng bài mới: Họat động của giáo viênHọat động của học sinhNội dung A. KHỞI ĐỘNG* Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.* Phương pháp: trò chơi, gợi mở..* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcGV giới thiệu mục tiêu chương, bài họcó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:Học sinh tập trung chú ý;Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Mục tiêu : HS nắm được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật và môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.- Học sinh phải trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon và năng lượng .- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật.-Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.* Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thứcI. hoạt động I:GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời.? Vi sinh vật là gì ?GV nhận xét, kết luận.GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập, nêu yêu cầu và quan sát HS thực hiện.Câu hỏi : Phân biệt các loại môi trường nuôi cấy cơ bản ?GV nhận xét, kết luận.GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS tham khảo SGK trả lời.? Người ta dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV ?GV đánh giá, kết luận.GV đánh giá, kết luận.HS lắng nghe câu hỏi, tham khảo SGK trả lời.HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận phiếu học tập, tiến hành thảo luận để hoàn thành.HS nghe câu hỏi, độc lập nghiên cứu SGK, trả lời.HS khác nhận xét, bổ sung.HS nghe câu hỏi, tiến hành làm theo.HS khác nhận xét, bổ sung.I. Khái niệm vi sinh vật : Vi sinh vật là các cơ thể đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào có kích thước hiển vi.II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng : 1.Các loại môi trường cơ bản :- Môi trường dùng các chất tự nhiên.- Môi trường bán tổng hợp: gồm những chất tự nhiên và những chất hóa học.- Môi trường tổng hợp: gồm những chất đã biết thành phần và số lượng.2. Các kiểu dinh dưỡng :chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu : - VSV quang tự dưỡng. - VSV hóa tự dưỡng. - VSV quang dị dưỡng. - VSV hóa dị dưỡng.III. Hô hấp và lên men : 1. Hô hấp : 2. Lên men :C: LUYỆN TẬPMục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.Phương pháp dạy học: Giao bài tậpĐịnh hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển viB. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơC. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bàoD. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bàoHiển thị đáp ánĐáp án: BCâu 2: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành phân hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi làA. môi trường nhân tạoB. môi trường dùng chất tự nhiênC. môi trường tổng hợpD. môi trường bán tổng hợpHiển thị đáp ánĐáp án: CCâu 3: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại làA. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡngB. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡngC. Quang dưỡng và hóa dưỡngD. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dươngĐáp án: BCâu 4: Trong các nhận định sau, nhận định nào sai?A. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, cơm, là môi trường bán tổng hợpB. Môi trường gồm cao thịt, nấm men, bánh mì, là môi trường tự nhiênC. Môi trường gồm nướ